Ngay nay khi chất lượng cuộc sống được nâng cao, nhiều gia đình sẵn sàng chi tiêu một khoản tiền để con em mình được phát triển đầy đủ và toàn diện nhất. Từ đó, có thể thấy ngày càng có nhiều khu vui chơi trẻ em mọc lên, không chỉ đáp ứng nhu cầu về phát triển thể chất mà cả nhu cầu phát triển tư duy, sáng tạo của trẻ em ở những bậc phụ huynh. Chính vì vậy, kinh doanh khu vui chơi trẻ em chính là một trong các mặt hàng kinh doanh thu siêu lợi nhuận và đầy tiềm năng phát triển. Bài viết này sẽ chia sẻ những kinh nghiệm khi kinh doanh.
1. Khu vui chơi trẻ em là gì? Tại sao “khu vui chơi trẻ em” đáng để đầu tư
Tại sao nên kinh doanh khu vui chơi trẻ em
Khu vui chơi trẻ em là không gian tập trung nhiều trò chơi khác nhau từ vận động đến tư duy, sáng tạo dành cho trẻ em. Tại đây các em có thể thoải mái tham gia các trò chơi sáng tạo khác nhau, phù hợp với tính hiếu động và thích thú của trẻ em. Tại những khu vui chơi này, không chỉ trẻ nhỏ mà ngay cả những bậc phụ huynh cũng rất yêu thích vì có thể giúp con em mình phát triển toàn diện về thể chất và tinh thần, thông qua đó còn giúp tình cảm gia đình gắn kết hơn sau những lần đi chơi.
Ngày nay khi chất lượng cuộc sống được nâng cao hơn, thì nhu cầu cho con em đến những khu vui chơi giải trí lành mạnh cũng nhiều hơn. Đó cũng là lý do tại sao khu vui chơi trẻ em lại rất đáng để đầu tư.
2. Kinh nghiệm kinh doanh khu vui chơi trẻ em cho người mới bắt đầu
2.1 Nghiên cứu thị trường kinh doanh
Nghiên cứu thị trường trước khi kinh doanh khu vui chơi trẻ em
Hãy đầu tư thời gian để nghiên cứu thị trường kinh doanh xung quanh khu vực bạn muốn mở khu vui chơi như: mức độ sống của khách hàng trong khu vực đó, xu hướng phát triển nhà ở, tỷ lệ sinh, mật độ trẻ em,…
Bên cạnh đó nghiên cứu đối thủ cạnh tranh xung quanh khu vực như mô hình hoạt động, giá vé, có nhiều đối thủ hay không,… để có kế hoạch kinh doanh tốt và hạn chế những khó khăn khi đầu tư.
2.2 Lập kế hoạch mở khu vui chơi trẻ em
Bạn có thể lập kế hoạch mở khu vui chơi với những công việc như nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, tìm kiếm mặt bằng kinh doanh tốt, lên ý tưởng thiết kế và trang trí khu vui chơi, lập kế hoạch chi tiêu và xác định vốn đầu tư, các thủ tục pháp lý để đăng ký kinh doanh, chiến lược tiếp thị để quảng bá khu vui chơi,…
2.3 Lựa chọn mô hình kinh doanh khu vui chơi trẻ em
- Đối với mô hình khu vui chơi trong nhà: có thể thấy điển hình như ở các siêu thị, trung tâm thương mại hay khu chung cư tại các thành phố lớn. Lợi thế của mô hình này đó là những khu vực này thường tập trung rất đông người, bạn có thể tận dụng điều này để biến nó thành lợi thế của mình. Mở khu vui chơi trong nhà, diện tích chỉ cần 100 – 200 m2 là vừa đủ, bạn cũng không cần đầu tư quá nhiều vốn trong khi khả năng thu hồi vốn hay xoay vòng vốn của mô hình này cũng nhanh hơn.
Lựa chọn mô hình kinh doanh khu vui chơi trẻ em
- Đối với mô hình khu vui chơi ngoài trời: đòi hỏi mặt bằng phải có diện tích lực, trong khuôn viên phải có nhiều cây xanh và cần phải thoáng đãng. Mở khu vui chơi ngoài trời đòi hỏi bạn phải đầu tư một khoản tiền lớn cho các chi phí như thuê mặt bằng, cải tạo mặt bằng, chi phí đầu tư trang thiết bị,…
2.4 Lựa chọn vị trí kinh doanh
Một số địa điểm phù hợp để bạn mở khu vui chơi trẻ em như:
- Mở khu vui chơi bên trong các trung tâm thương mại lớn.
- Mở khu vui chơi ở những khu vực có mật độ dân số cao nhưng ít địa điểm vui chơi, giải trí lành mạnh.
- Mở khu vui chơi ở những khu vực có tần suất trẻ em xuất hiện cao như trường mẫu giáo, trường học, công viên,…
2.5 Kinh doanh khu vui chơi trẻ em cần bao nhiêu vốn?
Tuy nhiên, trong quá trình kinh doanh mỗi tháng bạn cần chi trả thêm các khoản như tiền điện nước, wifi, tiền thuê nhân viên, tiền bảo dưỡng trang thiết bị,… Do đó bạn cần tổng hợp và tính toán cẩn thận để đưa ra giá vé phù hợp.
Kinh doanh khu vui chơi trẻ em cần bao nhiêu vốn
2.6 Thiết kế trang trí khu vui chơi trẻ em
Bên cạnh đó đừng quên dành riêng một khu vực cho phụ huynh nghỉ ngơi trong thời gian đợi con mình chơi nhé!
2.7 Tìm nhà sản xuất thiết bị đồ chơi phù hợp
2.8 Tiếp thị để thu hút khách hàng
Đưa ra chiến lược tiếp thị để thu hút khách hàng
Một vài phương thức tiếp thị hiệu quả dành cho khu vui chơi mà bạn có thể tham khảo như:
- Sử dụng tờ rơi và phát tại những khu vực nhiều khách hàng tiềm năng như trường học, trường mẫu giáo, công viên, khu chung cư,…
- Đưa ra chương trình giảm giá vé hoặc miễn phí cho trẻ chơi vào ngày khai trường khu vui chơi.
- Tham gia vào các trang MXH, Group về mẹ và bé, chạy quảng cáo Facebook, Zalo, quảng cáo Tiktok,…, để tiếp cận khách hàng mục tiêu hiệu quả.
- Kết hợp cùng những đối tác tiềm năng để giúp bạn tiếp thị thêm về khu vui chơi của mình.
3. Những lưu ý khi kinh doanh khu vui chơi trẻ em
- Trong kinh doanh khu vui chơi thì địa điểm kinh doanh là yếu tố quan trọng nhất, có nên chọn vị trí gần các trung tâm thương mại, trường học, khu dân cư,…
- Có nguồn vốn đầu tư vững chắc để đáp ứng không chỉ về chi phí đầu tư mà cả chi phí duy trì trong khi hoạt động.
Những lưu ý khi kinh doanh khu vui chơi trẻ em
- Chuẩn bị kiến thức và sự am hiểu về mô hình kinh doanh khu vui chơi trẻ em.
- Do người sử dụng dịch vụ của bạn chủ yếu là trẻ em – một đối tượng rất nhạy cảm, nên mọi đồ dùng phải đảm bảo an toàn và vệ sinh để tránh tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình vui chơi.
- Bạn cần phải có một hình thức quản lý thật chuyên nghiệp để vừa kiểm soát tốt công việc kinh doanh, làm hài lòng khách hàng, lại vừa tránh thất thoát tài nguyên trong quá trình sử dụng.
4. Kết luận:
Doanh nghiệp đang có định hướng kinh doanh đa kênh, kết nối với đa sàn thương mại điện tử thì giải pháp Haravan là sự lựa chọn hàng đầu hiện nay. Giải pháp Omnichannel – giải pháp bán hàng đa kênh, quản lý tập trung giúp tối ưu hiệu suất kinh doanh online trên Website, mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo), sàn Thương mại điện tử (Shopee, Tiki, Lazada) cho đến chuỗi cửa hàng. Đăng ký dùng thử ngay!
>> Xem thêm các bài viết cùng chủ đề:
- Kinh nghiệm mở quán trà sữa thành công cho người mới bắt đầu
- Top 10 các cửa hàng tiện lợi 24/7 thu hút giới trẻ nhất hiện nay
- Bí quyết mở hiệu sách thành công từ A – Z bạn cần biết