Kinh doanh nhà hàng hay cửa hàng ăn uống đang ngày càng trở thành xu hướng và được nhiều người lựa chọn. Một trong những lĩnh vực kinh doanh ăn uống đang thịnh hành hiện nay là kinh doanh nhà hàng chay. Hãy cùng xem lý do tại sao ăn chay lại trở thành xu hướng thịnh hành và bí quyết nào giúp kinh doanh nhà hàng chay thành công đến vậy.
1. Xu hướng ăn chay tại Việt Nam hiện nay:
Xu hướng ăn chay tại Việt Nam hiện nay
Hiện nay, tại Việt Nam xu hướng ăn chay đang ngày càng trở nên thịnh hành không chỉ vì đạo đức hay tôn giáo mà nhiều người lựa chọn ăn chay vì lý do bảo vệ và cải thiện sức khỏe. Chính những lợi ích to lớn mà ăn chay mang lại cho sức khỏe con người và môi trường đã đưa hình thức này trở thành xu hướng mới của xã hội hiện đại.
Năm 2019, một công ty tại Việt Nam đã khảo sát để tìm ra xu hướng ăn chay của người Việt, kết quả khá là 55% số người trả lời khảo sát cho biết họ đang ăn chay. Trong đó, 28,5% ăn chay thường xuyên, 29% thỉnh thoảng ăn chay, còn lại 42,5% ít khi ăn chay.
2. Vì sao nên kinh doanh nhà hàng chay?
2.1. Kinh doanh nhà hàng chay mang lại lợi nhuận cao
Cùng vì lý do nguyên liệu tạo nên món ăn có giá nhập rẻ nên bạn không nên bán giá quá cao nếu quán ăn của bạn không mang lại những giá trị khác cho khách hàng như trải nghiệm dịch vụ, giá trị thương hiệu…
Kinh doanh nhà hàng chay giúp mang lại lợi nhuận cao
2.2. Nhu cầu ăn chay thanh đạm vì sức khỏe đang tăng cao
2.3. Mức độ cạnh tranh chưa cao, dễ nắm được cơ hội đứng đầu thị trường
3. Mở nhà hàng ăn chay cần bao nhiêu vốn?
3.1 Chi phí cố định:
Những chi phí cố định khi mở nhà hàng chay
- Chi phí thuê mặt bằng: chi phí này cao hay thấp còn tùy thuộc vào vị trí thuê mặt bằng và quy mô nhà hàng bạn muốn kinh doanh. Thông thường chi phí này dao động khoảng 10 – 30 triệu/tháng với những vị trí đẹp hay thành phố lớn. Những vị trí không phải trung tâm, bị khuất hơn sẽ có giá khoảng 5 – 10 triệu/tháng.
- Chi phí trang thiết bị và trang trí nhà hàng: kinh doanh nhà hàng chay bạn cần đầu tư các trang thiết bị như bàn, ghế, quạt, đồ dùng nhà bếp, chén, đũa,… Chi phí cho những dụng cụ này cũng tùy thuộc vào quy mô và lượng khách hàng mà bạn mong muốn. Đối với nhà hàng có sức chứa khoảng 30 – 50 khách thì chi phí đầu tư nguyên vật liệu khoảng 40 – 50 triệu đồng.
- Chi phí đăng ký kinh doanh: Chi phí đăng ký kinh doanh sẽ khoảng 150.000 đồng và đóng các loại thuế mất chi phí khoảng 1,5 triệu đồng.
3.2 Chi phí không cố định:
- Chi phí thuê nhân viên: tùy theo mức độ phát triển của nhà hàng mà nhu cầu phục vụ và thuê nhân viên sẽ khác nhau. Một nhân viên tại nhà hàng chay như nhân viên phục vụ, nhân viên bếp, bảo vệ,…. sẽ có mức lương dao động khoảng 7 triệu đồng.
- Chi phí sinh hoạt: như tiền điện, nước, wifi,… sẽ phụ thuộc vào nhu cầu và mức độ sử dụng của nhà hàng.
- Chi phí mua nguyên liệu chế biến: thực phẩm chủ yếu dùng chế biến trong nhà hàng thức ăn chay là: rau, củ, quả, các loại nấm, đậu,… những thực phẩm này thì luôn tươi mới hằng ngày giá thành khá rẻ, dao động khoảng 8 – 20 triệu và còn phụ thuộc vào tình hình kinh doanh của nhà hàng cũng như giá cả thị trường.
- Chi phí truyền thông, marketing: một nhà hàng chay sẽ có mức chi phí chạy quảng cáo để thu hút khách hàng đến nhà hàng khoảng 1,5 – 3 triệu đồng. Tuy nhiên đối với những nhà hàng lớn có thể đầu tư chi phí khoảng vài chục đến vài trăm triệu để làm TVC quảng cáo, làm việc với KOL hoặc review blogger.
4. Những kinh nghiệm cho người mới bắt đầu kinh doanh nhà hàng chay
4.1 Tìm hiểu kiến thức về ẩm thực chay
Bên cạnh đó, tìm hiểu về ẩm thực chay sẽ giúp bạn có những ý tưởng sáng tạo về món ăn mới lạ hơn, đảm bảo cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng có lợi cho sức khỏe của khách hàng.
Tìm hiểu những kiến thức về ẩm thực chay
4.2 Khảo sát nhu cầu thị trường
- Khách hàng của bạn là ai?
- Nhu cầu ăn chay có thường xuyên hay không?
- Món ăn chay nào được ưa chuộng nhiều nhất?
- Mức giá mà khách hàng tiềm năng của bạn sẵn sàng chi trả cho món ăn chay?
4.3 Lựa chọn địa điểm phù hợp
4.4 Thiết kế không gian yên tĩnh, lịch sự
Thiết kế không gian yên tĩnh, lịch sự
4.5 Đào tạo nhân viên thân thiện với khách hàng
4.6 Thực đơn đa dạng món ăn
Đặc biệt đối với nhà hàng chay, nguyên liệu chế biến chủ yếu là các loại rau, củ, quả, hạt, đồ chay khô,… nên việc kết hợp và tạo ra những hương vị mới lạ cùng những tên gọi độc đáo sẽ giúp tạo cảm giác tò mò và muốn dùng thử cho khách hàng.
4.7 Thử sức áp dụng một số mô hình kinh doanh mới
- Kinh doanh buffet chay: Tuy đây không phải là phương án kinh doanh mới nhưng là mô hình được đánh giá cao nhờ chi phí đầu tư thấp nhưng lợi nhuận cao.
- Kinh doanh lẩu chay: Đáp ứng nhu cầu gặp gỡ bạn bè, đối tác, sum họp gia đình,… của những người yêu thích ẩm thực chay, mô hình kinh doanh lẩu chay là một ý tưởng tuyệt vời mà bạn nên tham khảo.
- Kinh doanh ẩm thực Tây chay: Đây là loại hình kinh doanh cung cấp các món chay theo phong cách phương Tây. Bởi hiện nay, nhiều thực khách nước ngoài cũng yêu thích món chay như: Philippines, Ấn Độ,… Ngoài ra, để tăng cảm giác trải nghiệm, bạn có thể kết hợp thiết kế không gian theo phong cách phương Tây.
5. Một số phong cách kinh doanh nhà hàng chay được ưa chuộng nhất hiện nay
5.1 Kinh doanh nhà hàng chay mộc mạc với nội thất gỗ
Kinh doanh nhà hàng chay mộc mạc với nội thất gỗ
Việc thiết kế nhà hàng chay theo phong cách mộc mạc với nội thất gỗ giúp mang lại cảm giác gần gũi, thân thuộc và ấm cúng đối với thực khách khi ghé đến, tuy nhiên vẫn không kém phần sang trọng và tinh tế.
5.2 Phong cách nhà hàng chay biểu tượng Phật Giáo
5.3 Kinh doanh nhà hàng chay hiện đại, sang trọng
Kinh doanh nhà hàng chay phong cách hiện đại, sang trọng
Bạn có thể thiết kế nhà hàng chay theo phong cách hiện đại, sang trọng và hướng đến những đối tượng khách hàng ở tầng lớp cao hơn, những người lựa chọn ăn chay vì muốn bảo vệ sức khỏe và thay đổi khẩu vị chứ không chỉ vì tôn giáo hay văn hóa. Bạn có thể tạo cảm giác gần gũi với thiên nhiên bằng việc bố trí không gian xanh và nội thất. Ngoài ra, bạn có thể tích hợp thêm khu vực phòng VIP để phục vụ những thực khách có nhu cầu cao.
5.4 Nhà hàng chay theo phong cách địa phương
6. Kết luận:
Doanh nghiệp đang có định hướng kinh doanh đa kênh, kết nối với đa sàn thương mại điện tử thì giải pháp Haravan là sự lựa chọn hàng đầu hiện nay. Giải pháp Omnichannel – giải pháp bán hàng đa kênh, quản lý tập trung giúp tối ưu hiệu suất kinh doanh online trên Website, mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo), sàn Thương mại điện tử (Shopee, Tiki, Lazada) cho đến chuỗi cửa hàng. Đăng ký dùng thử ngay!
>>> Xem thêm:
- Các cách marketing cho nhà hàng hiệu quả, không thể bỏ qua
- Setup là gì? Chia sẻ quy trình setup nhà hàng chuẩn
- Top 7 phần mềm tính tiền nhà hàng được ưa chuộng nhất hiện nay